Rút tiền thẻ tín dụng thẻ visa – Cà thẻ ra tiền mặt

Rút tiền mặt từ thẻ tín dụng ngân hàng

Bạn đang sở hữu thẻ tín dụng (Visa Card) của ngân hàng như VPBank, Vietcombank, Vietinbank, HSBC, TPBank, MB, BIDV, ACB, … nhưng bạn chỉ có thể chi tiêu bằng cách quẹt thẻ. Trong khi đó bạn cần tiền mặt để sử dụng mục đích cá nhân, mà thẻ tín dụng hiện nay lại không cho rút tiền mặt hoặc rút tiền mặt tại cây ATM sẽ mất phí rất cao từ 4% đến 4,5% số tiền bạn rút.

Ví dụ bạn rút 100 triệu đồng là bạn bị mất khoản phí khoảng 4 triệu đến 4,5 triệu đồng. Chỉ cần 2 lần rút thôi là bạn đã mất gần 9 triệu đồng. Trong khi đó nếu bạn đến với chúng tôi thì lãi suất vô cùng thấp chỉ từ 1,8% đến 2% số tiền bạn rút. Tức là 100 triệu bạn chỉ mất bằng 1 nửa nếu bạn rút tiền mặt qua dịch vụ của chúng tôi khoảng 1,8 triệu đến 2 triệu đồng

Hình thức rút tiền mặt từ thẻ tín dụng ngân hàng của chúng tôi như sau: Bạn có thẻ tín dụng do ngân hàng cấp, bên chúng tôi có cửa hàng và được cấp máy POS giống như trong các siêu thị khi bạn quẹt thẻ để mua hàng. Thay vì chúng tôi quẹt thẻ rồi giao hàng hóa cho bạn thì bạn được nhận bằng tiền mặt nên phí sẽ rất thấp so với bạn rút trức tiếp ở cây ATM.

Tại sao bạn chọn chúng tôi khi rút tiền mặt từ thẻ visa ngân hàng

– Lãi suất thấp giúp bạn tiết kiệm 1 khoản tiền hàng tháng

BỘ 3 GIẢM CÂN UNICITY AN TOÀN GIẢM TỪ 3-10KG bộ giảm cân unicity

– Dịch vụ hỗ trợ rút tận nơi thay vì bạn phải đi tìm cây ATM

– Rút tiền nhanh chóng

– Được tư vấn miễn phí các tính năng của thẻ tín dụng để bạn chi tiêu an toàn và ít tốn chi phí như: Cách chi tiêu để không bị tính lãi, không mất lãi khi đến kỳ thanh toán,…

– Hỗ trợ đáo hạn thẻ tín dụng

Các mục đích rút tiền từ thẻ tín dụng thường gặp hiện nay

Hiện nay rút tiền từ thẻ tín dụng nhằm rất nhiều mục đích đa dạng khác nhau. Nhưng hầu hết sử dụng nhằm một số mục đích như: Rút tiền để kinh doanh, trả nợ ngân hàng các khoản vay như vay tín chấp, vay thế chấp mà đến kỳ hạn khách hàng chưa có tiền mặt trả vào, hoặc rút tiền để chi tiêu các vấn đề mà thẻ tín dụng không giải quyết được.

Mua hàng hóa thanh toán bằng thẻ tín dụng, chủ thẻ sẽ được hưởng lãi suất 0% trong vòng 45 ngày là một tiện ích tuyêt vời của chiếc thẻ tín dụng. Không chỉ có vậy, quãng thời gian miễn lãi này còn giúp người sở hữu thẻ phát huy thêm nhiều lợi ích khác với sự trợ giúp của các cửa hàng có máy quẹt thẻ POS.

Sau khi rút tiền từ thẻ tín dụng thì khi nào ngân hàng tính lãi

+ Đối với trường hợp khách hàng rút tiền trực tiếp tại cây ATM thì sẽ bị ngân hàng tính lãi tại thời điểm rút và bị phạt 4% số tiền rút, ngoài ra chỉ rút được 50% hạn mức thẻ. Ví dụ tôi có thẻ tín dụng VPBank hạn mức 100 triệu đồng, tôi ra cây ATM rút tiền nhưng tôi chỉ rút tối đa được 50% hạn mức, tức là 50 triệu đồng và bị phạt 4% đồng thời bị tính lãi luôn. Cuối cùng trừ 4% chi phí đi thì tiền thực nhận của tôi là 48 triệu đồng thời số tiền này sẽ phát sinh lãi luôn và được ngân hàng hoạch toán vào tháng tiếp theo. Thông thường lãi suất thẻ tín dụng từ 2,5% đến 2,99%/tháng, tức là từ 28% đến 35%/năm.

+ Đối với trường hợp rút tiền qua dịch vụ rút tiền mặt thì không khác gì bạn đã quẹt thẻ chi tiêu nên ngân hàng sẽ không được tính lãi bạn tại thời điểm rút. Và tối đã bạn được miễn lãi lên đến 45 ngày và rút được toàn bộ hạn mức.

rut-tien-mat-the-tin-dung-vpbank

rut-tien-mat-the-tin-dung-vpbank

Đối với trường hợp này thì chính xác khi nào ngân hàng tính lãi: Để bạn biết được chính xác khi nào ngân hàng tính lãi thì bạn nên đọc bài viết sau đây: Cách tính lãi suất của ngân hàng sau khi sử dụng thẻ tín dụng để chi tiêu

Thẻ tín dụng được phát minh ra là để cải thiện an ninh thanh toán, giảm lưu thông tiền mặt, gia tăng tiện ích cho các giao dịch… nên về bản chất nó được các ngân hàng phát hành để khuyến khích sử dụng cho các giao dịch thanh toán.

Do vậy, khi rút tiền mặt thẻ tín dụng từ máy ATM, chủ thẻ Visa, MasterCard hay AmEx đều không được hưởng các tiện ích thanh toán trước trả tiền sau, thời gian miễn lãi… Trái lại, giao dịch rút tiền này được coi là một khoản vay và lập tức bị tính lãi (lãi suất thẻ tín dụng khá cao ~25%/năm, ~2.1%/tháng). Ngoài tiền lãi, chủ thẻ còn phải trả phí tam ứng tiền mặt ~4% trên số tiền rút ra hoặc ít nhất là 50-80k cho mỗi lần tạm ứng. Như vậy, nếu bạn rút tiền mặt thẻ tín dụng tại ATM, bạn sẽ trả cho ngân hàng khoản phí lên tới 6% trên số tiền rút ra.

Trong khi đó, nếu rút tiền mặt tại các điểm chấp nhận thanh toán thẻ tín dụng (POS merchant) dưới hình thức mua hàng hóa thì chủ thẻ chỉ phải trả phí từ 2-3%, và còn được hưởng lãi suất 0% trong vòng 45-50 ngày (thời gian miễn lãi). Cho nên thật dễ hiểu khi có một số chủ thẻ thường nhờ cậy đến dịch vụ rút tiền mặt thẻ tín dụng để khỏi phải trả phí tạm ứng tiền mặt và không bị NH tính lãi.

Ví dụ, muốn rút 10 triệu đồng tại máy ATM bạn phải đóng phí tam ứng tiền mặt cho ngân hàng 4% trên số tiền rút (400k), đồng thời ngân hàng cũng tính lãi suất ~2.1%/tháng trên số tiền được rút ra. Vậy là số tiền bạn trả cho ngân hàng là 600k. Còn nếu bạn rút 10tr thông qua hình thức mua hàng hóa tại điểm thanh toán thẻ POS thì chỉ phải trả một khoản phí khoảng 2-3.5% (rẻ hơn từ 200-300k). Hơn nữa, do đây là giao dịch thanh toán bằng thẻ nên chủ thẻ sẽ được được miễn lãi trong vòng 45 ngày.
Với số tiền thu được, chủ cửa hàng có lợi vì chỉ nộp lại cho ngân hàng 1.5%-2% trên số tiền thanh toán bằng thẻ, doanh thu thanh toán qua thẻ càng lớn thì chủ tiệm càng được ngân hàng tính phí chiết khấu giao dịch thẻ rẻ hơn.

Qua phép tính trên, bạn dễ dàng nhận thấy quẹt thẻ tín dụng lấy tiền mặt thông qua hình thức mua hàng hóa qua POS có chi phí thấp hơn nhiều so với rút tiền mặt trực tiếp tại máy ATM. Chủ thẻ không những được chi phí rút tiền rẻ hơn mà còn có thể tận dụng được 45 ngày miễn lãi.

Cũng từ ví dụ trên, ta thấy rằng việc “cà thẻ tín dụng” lấy tiền mặt trên danh nghĩa mua hàng hóa không chỉ đem lại lợi ích cho điểm thanh toán thẻ, chủ thẻ tín dụng mà còn cho cả ngân hàng nữa. Có thể vì lý do này ngân hàng tỏ ra KHÔNG quyết liệt để giải quyết “vấn nạn” này, mặc dù NHNN đã có văn bản yêu cầu các ngân hàng phát hành thẻ chấm dứt hợp đồng nếu các điểm thanh toán thẻ vi phạm quy chế giao dịch.

Các ngân hàng hẳn cũng hiểu rõ “hành vi thanh toán thẻ trá hình” này là sai với mục đích căn bản của chiếc thẻ tín dụng. Tuy nhiên, tiến hành cắt giảm phí tạm ứng tiền mặt nhằm triệt tiêu “ngành công nghiệp” này thì các ngân hàng vẫn chưa thể ra tay vì trên thực tế, ngoài yếu tố lợi nhuận, ngân hàng cũng phải tạo điều kiện cho các POS merchants đạt mục tiêu kinh doanh trong bối cảnh thẻ tín dụng chưa được sử dụng rộng rãi trong thanh toán như hiện nay..

Đối tượng khách hàng sử dụng dịch vụ rút tiền thẻ tín dụng là những ai? Hẳn đã là chủ thẻ tín dụng ai cũng đôi ba lần sử dụng chức năng ứng trước tiền mặt tại ATM của ngân hàng. Nhưng từ khi dịch vụ cà thẻ tín dụng lấy mặt bên ngoài xuất hiện với mức phí cạnh tranh đã thu hút ngày càng nhiều khách hàng. Đôi khi, có khách hàng chỉ đơn giản là chủ thẻ cần tiền mặt nhưng không nhớ số PIN, trong khi thủ tục đề nghị ngân hàng cấp lại số PIN mới thì cũng mất một khoảng mất thời gian nên cầu viện đến dịch vụ rút tiền thẻ tín dụng…

Có điều, khách hàng rút tiền thẻ tín dụng qua hình thức thanh toán mua hàng sẽ không được xuất hóa đơn VAT mà chỉ được nhận hóa đơn mua hàng thông thường. Điều này cũng dễ hiểu vì “giao dịch thanh toán thẻ” đó là không có thật, trong khi điểm chấp nhận thẻ vẫn phải thể hiện được chứng từ giao dịch thẻ, doanh số bán hàng rồi báo cáo cho ngân hàng, nên chủ cửa hàng phải cân đối giao dịch thanh toán thẻ đó với các giao dịch thanh toán tiền mặt nhỏ lẻ khác để hợp thức hóa đầu ra đầu vào.

Leave a Reply

Contact Me on Zalo
Call Now Button